1. Download 1 file trong android với ProgressBar
http://www.androidhive.info/2012/04/android-downloading-file-by-showing-progress-bar/
2. Download nhiều file trong android với ProgressBar
http://theopentutorials.com/tutorials/android/dialog/android-download-multiple-files-showing-progress-bar/
3. Upload nhiều file trong android với ProgressBar:
http://toolongdidntread.com/category/android/
4. Upload một files trong android
http://wwwilpower.blogspot.com/2010/08/android-file-upload-to-amazon-s3-with.html
==> Rất bổ ích cho ai muốn tìm hiểu.
Thanks for read
TITANIUM, ANDROID, OPEN GLES2.0, ANDENGINE....
Bài đăng phổ biến
-
Bài này nhằm mục đích. Ánh xạ tọa độ texture vào Polygon trong Opengl như thế nào? Opengl sử dụng khái niệm "Texture Coordinates" ...
-
EGL APIs · KHRONOS EGL API Đây là 1 bài viết nhỏ để hỗ trợ cho bài OpenGL ES 2.X, trong bài viết này tôi sẽ nói về API EGL. Chú...
-
Như tôi đã đề cập trong bài trước http://opengles-android.blogspot.com/2012/11/thiet-ke-game-cua-ban-usefull-concept.html Để dễ dàng hơn c...
-
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các kiểu khác nhau cơ bản chế độ lọc của Texture. và làm thế nào để sử dụng chúng bao gồm nearest - neigh...
-
What is the different between extends SimpleBaseGameActivity and BaseGameActivity and BaseActivity? SimpleBaseGameActivity có trong GLES2 ...
Thứ Hai, 5 tháng 8, 2013
Thứ Tư, 3 tháng 7, 2013
Bài 1: GIỚI THIỆU CÁC BẠN FRAMEWORK MỚI TITANIUM - CHO ANDROID - IOS-WEBAPP-...
Tôi cũng mới tìm hiểu Titanium được 2 ngày. Tuy nhiên tôi thấy Framework này dễ dùng và lại rất hay, nên viết ở đây để lưu lại một cái gì đó đơn giản nhất.
1. Các bạn truy cập vào http://www.appcelerator.com/ để download Titanium mobile framework, nó ứng dụng rất mạnh cho IOS, Android, Blackberry.
- Hiện tại version của titanium đang làm 3.1. Nó là free. Giao tiếp với nó rất là tuyệt vời và bạn sẽ tìm ra câu trả lời với bất kỳ vấn đề gì mà bạn gặp phải. Tuy nhiên với những người mới nghiên cứu như tôi ban đầu hơi khó khăn, qua 2 ngày tìm hiểu tôi cảm thấy nó thật là tuyệt vời,
[img]http://img842.imageshack.us/img842/103/crvk.png[/img]
2. Ở đây tôi tham khảo một số link hay để viết, học và tiếp cận một số các bài cơ bản (Tôi sẽ gửi link hay lên đây thường xuyên khi có)
3. Những gì bạn cần phải biết một chút ít trước khi tìm hiểu
- Cần sự hiểu biết về JavaScript, OOP,
- Để phát triển android bạn cần android SDK, Java
- Để phát triển IOS bạn cần cài VMWare, Xcode trên Windows (tôi không có máy mac) nên dùng tạm trên Win.
- Download Titanium framework, và cài đặt bình thường, trỏ vào SDK framework.... Cài đặt rất dễ dàng
4. Một số thứ bạn cần phải quên khi học Titanium
Bạn phải quên một số thứ như DOM: Tại sao? Vì không có DOM trong đó. Chúng ta không có bất gì thứ gì trong thế giới HTML. Vì vậy, không có gì từ HTML áp dụng ở đây. Có những điều tương tự nhưng tất cả mọi thứ nó chỉ là tương tự để làm cho nó dễ dàng hơn.
Chủ Nhật, 16 tháng 6, 2013
Một số link hay nên xem
http://rdcworld-android.blogspot.in/2012/03/how-to-get-own-mobile-number.html
http://www.androidhive.info/
http://vietandroid.com/
http://stackoverflow.com/questions/2033914/quitting-an-application-is-that-frowned-upon/2034238#2034238
http://thaihoanghai.wordpress.com/2013/06/08/multi-language-%E2%80%8B%E2%80%8Bin-android/
http://www.androidhive.info/
http://vietandroid.com/
http://stackoverflow.com/questions/2033914/quitting-an-application-is-that-frowned-upon/2034238#2034238
http://thaihoanghai.wordpress.com/2013/06/08/multi-language-%E2%80%8B%E2%80%8Bin-android/
Thứ Sáu, 7 tháng 12, 2012
TẠI SAO PHẢI LÀM VIỆC THEO NHÓM
Nguồn tham khảo:
"Tại sao chúng ta phải làm việc theo nhóm?
Đơn giản vì không ai là hoàn hảo, làm việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau. Hơn nữa, chẳng ai có thể cáng đáng hết mọi việc.
Đặc điểm của nhóm làm việc là gì?
- Các thành viên làm việc tương tác lẫn nhau vừa hướng đến mục đích cá nhân và mục tiêu chung của cả đội. Họ hiểu rất rõ rằng những mục tiêu đó chỉ có thể đạt kết quả tốt nhất bằng cách hỗ trợ lẫn nhau
- Các thành viên hiểu sự quan trọng trong việc chịu trách nhiệm với phần việc của mình trong nhóm
- Các thành viên hợp tác với nhau và đóng góp tài năng và kinh nghiệm của mình vào sự thành công của cả đội.
- Các thành viên lấy sự thật làm căn cứ cho thành công của cả đội và khuyến khích các thành viên bộc lộ ý kiến của bản thân, thay đổi quan điểm và nêu câu hỏi.
- Các thành viên rất trung thực, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của mọi thành viên.
- Các thành viên được khuyến khích áp dụng kĩ năng và kiến thức của mình và ngược lại các thành viên còn lại cũng vậy để từ đó đóng góp vào thành công của cả nhóm.
- Các thành viên coi những xung đột là một phần của cuộc sống và họ phản ứng lại việc đó bằng cách coi đó là một cơ hội để biết đến một ý tưởng và quan điểm mới. Mọi thành viên muốn cùng nhau giải quyết những vấn đề đó.
- Các thành viên bình đẳng trong việc bàn bạc đưa ra quyết định cuối cùng nhưng mỗi thành viên đều hiểu rằng người đứng đầu (trưởng nhóm) là người đưa ra quyết định cuối cùng nếu cả đội không thể thống nhất được với nhau.
Khi lập nhóm làm việc, chúng ta cần phải thực hiện các yêu cầu sau:
1. Một tập hợp của những người có tâm huyết, kiến thức và kinh nghiệm về lĩnh vực liên quan
Trong sản xuất, chúng ta có rất nhiều thành phần người lao động, có người có kiến thức cao, người thì có sự sáng tạo, người có kinh nghiệm, người nắm rõ công việc, thao tác... Việc lập nhóm tốt hơn hết nên hội đủ những người với nhiều thành phần khác nhau và chúng ta đừng vội cho rằng những ngừơi ít học sẽ không đóng góp được gì cho nhóm. Hãy hiểu rằng, mỗi người đều có những khả năng tiềm ẩn mà không phải ai cũng khai thác được. Và việc lựa chọn ai là thành viên trong nhóm nên căn cứ vào mục tiêu dự án mà nhóm phải thực hiện là gì.
2. Phân công phù hợp với khả năng
Sự phân công công việc phù hợp sẽ giúp mọi người làm việc dễ dàng hơn. Các công việc phải có tính chất liên hệ, gắn kết với nhau chứ không phải độc lập. Chúng ta đừng ngại khi muốn tìm cách phát huy khả năng tiềm ẩn của một thành viên nào đó bằng cách giao cho anh ta những công việc mới. Điều đó sẽ giúp bạn nhìn nhận rõ khả năng của họ.
3. Đảm bảo sự công bằng
Ai cũng có quyền phát biểu ý kiến của mình và chúng ta không nên phản bác sự nhiệt tình của họ khi mà chúng ta chưa xác định được rõ ràng bằng thực tế rằng, ý tưởng đó là sai. Dù ý kiến không phù hợp đi chăng nữa, sự chê bai không bao giờ là phương pháp thích hợp để nhận xét một ý kiến.
4. Xây dựng lòng tin giữa các thành viên
Hãy khẳng định rằng các thành viên là như nhau khi tham gia vào nhóm, chỉ trừ người trưởng nhóm. Mọi người đều có trình độ, sự hiểu biết và tay nghề khi tham gia vào nhóm. Mỗi người có thế mạnh riêng, tích cách riêng. Do đó, ý kiến, ý tưởng của mỗi người đều có giá trị trong quá trình làm việc. Tuyệt đối không có sự "vạch lá tìm sâu" hay "con sâu làm rầu nồi canh". Hãy nhớ rằng, thành quả chỉ đến từ sự cống hiến và tin tưởng lẫn nhau của các thành viên trong nhóm.
5. Mục tiêu rõ ràng
Tất cả các thành viên trong nhóm đều hiểu mục tiêu chung mà tập thể của họ phải đạt đến là gì? Thông tin đến với mọi người chính xác như nhau.
6. Trưởng nhóm
Đây là người có nhiệm vụ dẫn dắt tập thể trong quá trình thực hiện dự án. Do đó, người này phải có khả năng kêu gọi và điều khiển mọi người. Những thành viên trong nhóm, dù chức vụ có lớn hơn, cũng phải tuân thủ theo những yêu cầu của người trưởng nhóm. Nếu bạn muốn đào tạo hay tìm kiếm những nhân tài lãnh đạo tương lai cho tổ chức, bạn hãy mạnh dạn trao cho những người trẻ và theo bạn là có khả năng phát triển.
7. Thời hạn dự án phải hoàn thành
Những dự án có thời hạn phải hoàn thành luôn là điều kiện thuận lợi để thực hiện.
8. Động viên để duy trì
Nếu bạn là người lãnh đạo, hãy thường xuyên đến tìm hiểu, hỏi thăm về tiến độ dự án, tình hình của nhóm. Điều này kích thích nhóm cùng nhau làm việc tốt hơn khi họ cảm nhận được sự quan tâm thật sự từ lãnh đạo và cũng như một sự nhắc nhở của bạn đối với công việc của nhóm.
9. Khen thưởng kịp thời và rõ ràng
Hãy xác định rõ những phần thưởng mà tổ chức sẽ dành cho tập thể khi họ đạt được mục tiêu.Đảm bảo rằng sự khen thưởng đó dành cho cả tập thể. Hạn chế tối đa việc khen thưởng một cá nhân khi mà thành quả của công việc đến tự sự cật lực làm việc của cả nhóm, dù rằng, theo bạn, người đó là xuất sắc nhất; bạn hãy nhớ rằng, không có sự cống hiến của những người khác, thành quả sẽ không có.
10. Hành động
Cho cả nhóm biết rằng, họ hãy tự tin thực hiện những ý tưởng mà cả nhóm đã thống nhất thành hành động cụ thể. Sau mỗi lần không thành, cả nhóm sẽ gắn kết và tin tưởng nhau hơn và đương nhiên, mọi người sẽ học hỏi được nhiều điều hơn. Chắc chắn rằng, sự thất bại sẽ không được quy cho riêng cá nhân nào. Đó là tập thể.
11. Trang bị kỹ năng làm việc nhóm
Để việc quản lý nhóm và nhóm hoạt động hiệu quả, bạn phải chắc chắn rằng người trưởng nhóm đã được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để kết hợp mọi người, khai thác, phân tích ý kiến, ý tưởng, công việc của mọi người.
Các nguyên tắc khi làm việc, thảo luận nhóm
1. Sự bình đẳng
Mọi ngừơi trong nhóm đều là thành viên như nhau, không có ai hơn ai, quyền phát biểu thuộc về mọi người, ý kiến của mọi người được tôn trọng như nhau, không có sự chê bai. Khi có sự nể nang xuất hiện, hãy dập tắt nó ngay. Điều này đòi hỏi người trưởng nhóm quyết đoán và mạnh mẽ. Đó cũng là điều kiện để trở thành một người lãnh đạo.
2. Tinh thần tích cực
Mọi thành viên tham gia vào nhóm đều phải tích cực đóng góp ý kiến, kinh nghiệm, kiến thức của mình vào công việc chung của nhóm. Khuyến khích mọi ngừoi đóng góp hơn là ngồi ỳ hoặc không có ý kiến gì. Điều này đòi hỏi kỹ năng của ngừơi trưởng nhóm.
3. Xác định trách nhiệm, công việc rõ ràng
Khi đã thống nhất những điều cần thực hiện, mọi thành viên trong nhóm đều đựơc giao công việc để thực hiện theo kế hoạch đã thống nhất một cách cụ thể, rõ ràng.
4. Không có chủ nghĩa cá nhân
Có nhiều người luôn tự cho những ý kiến của mình là đúng. Người trưởng nhóm hãy cho cả nhóm biết đâu là ý kiến hữu ích thông qua các kỹ năng phân tích tính hiệu quả của từng ý kiến. Tránh những cuộc cải vã không cần thiết.
5. Sự lắng nghe
Đây là một kỹ năng trong giao tiếp, nhất là khi thảo luận nhóm. Sự lắng nghe tiếp thu ý kiến, ý tưởng của mọi thành viên sẽ giúp buổi thảo luận hiệu quả. Ngừơi phát biểu cảm thấy được tôn trọng và mạnh dạn đóng góp ý kiến của mình nhiều hơn.
6. Biến ý tưởng thành hành động
Mọi cuộc thảo luận đều phải dẫn đến hành động cụ thể. Bắt buộc các hành động đó phải được cả tập thể đều hiểu và nhất trí. Ở đây đòi hỏi vai trò chỉ huy và khả năng của người trưởng nhóm rất lớn.
"Tại sao chúng ta phải làm việc theo nhóm?
Đơn giản vì không ai là hoàn hảo, làm việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau. Hơn nữa, chẳng ai có thể cáng đáng hết mọi việc.
Đặc điểm của nhóm làm việc là gì?
- Các thành viên làm việc tương tác lẫn nhau vừa hướng đến mục đích cá nhân và mục tiêu chung của cả đội. Họ hiểu rất rõ rằng những mục tiêu đó chỉ có thể đạt kết quả tốt nhất bằng cách hỗ trợ lẫn nhau
- Các thành viên hiểu sự quan trọng trong việc chịu trách nhiệm với phần việc của mình trong nhóm
- Các thành viên hợp tác với nhau và đóng góp tài năng và kinh nghiệm của mình vào sự thành công của cả đội.
- Các thành viên lấy sự thật làm căn cứ cho thành công của cả đội và khuyến khích các thành viên bộc lộ ý kiến của bản thân, thay đổi quan điểm và nêu câu hỏi.
- Các thành viên rất trung thực, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của mọi thành viên.
- Các thành viên được khuyến khích áp dụng kĩ năng và kiến thức của mình và ngược lại các thành viên còn lại cũng vậy để từ đó đóng góp vào thành công của cả nhóm.
- Các thành viên coi những xung đột là một phần của cuộc sống và họ phản ứng lại việc đó bằng cách coi đó là một cơ hội để biết đến một ý tưởng và quan điểm mới. Mọi thành viên muốn cùng nhau giải quyết những vấn đề đó.
- Các thành viên bình đẳng trong việc bàn bạc đưa ra quyết định cuối cùng nhưng mỗi thành viên đều hiểu rằng người đứng đầu (trưởng nhóm) là người đưa ra quyết định cuối cùng nếu cả đội không thể thống nhất được với nhau.
Khi lập nhóm làm việc, chúng ta cần phải thực hiện các yêu cầu sau:
1. Một tập hợp của những người có tâm huyết, kiến thức và kinh nghiệm về lĩnh vực liên quan
Trong sản xuất, chúng ta có rất nhiều thành phần người lao động, có người có kiến thức cao, người thì có sự sáng tạo, người có kinh nghiệm, người nắm rõ công việc, thao tác... Việc lập nhóm tốt hơn hết nên hội đủ những người với nhiều thành phần khác nhau và chúng ta đừng vội cho rằng những ngừơi ít học sẽ không đóng góp được gì cho nhóm. Hãy hiểu rằng, mỗi người đều có những khả năng tiềm ẩn mà không phải ai cũng khai thác được. Và việc lựa chọn ai là thành viên trong nhóm nên căn cứ vào mục tiêu dự án mà nhóm phải thực hiện là gì.
2. Phân công phù hợp với khả năng
Sự phân công công việc phù hợp sẽ giúp mọi người làm việc dễ dàng hơn. Các công việc phải có tính chất liên hệ, gắn kết với nhau chứ không phải độc lập. Chúng ta đừng ngại khi muốn tìm cách phát huy khả năng tiềm ẩn của một thành viên nào đó bằng cách giao cho anh ta những công việc mới. Điều đó sẽ giúp bạn nhìn nhận rõ khả năng của họ.
3. Đảm bảo sự công bằng
Ai cũng có quyền phát biểu ý kiến của mình và chúng ta không nên phản bác sự nhiệt tình của họ khi mà chúng ta chưa xác định được rõ ràng bằng thực tế rằng, ý tưởng đó là sai. Dù ý kiến không phù hợp đi chăng nữa, sự chê bai không bao giờ là phương pháp thích hợp để nhận xét một ý kiến.
4. Xây dựng lòng tin giữa các thành viên
Hãy khẳng định rằng các thành viên là như nhau khi tham gia vào nhóm, chỉ trừ người trưởng nhóm. Mọi người đều có trình độ, sự hiểu biết và tay nghề khi tham gia vào nhóm. Mỗi người có thế mạnh riêng, tích cách riêng. Do đó, ý kiến, ý tưởng của mỗi người đều có giá trị trong quá trình làm việc. Tuyệt đối không có sự "vạch lá tìm sâu" hay "con sâu làm rầu nồi canh". Hãy nhớ rằng, thành quả chỉ đến từ sự cống hiến và tin tưởng lẫn nhau của các thành viên trong nhóm.
5. Mục tiêu rõ ràng
Tất cả các thành viên trong nhóm đều hiểu mục tiêu chung mà tập thể của họ phải đạt đến là gì? Thông tin đến với mọi người chính xác như nhau.
6. Trưởng nhóm
Đây là người có nhiệm vụ dẫn dắt tập thể trong quá trình thực hiện dự án. Do đó, người này phải có khả năng kêu gọi và điều khiển mọi người. Những thành viên trong nhóm, dù chức vụ có lớn hơn, cũng phải tuân thủ theo những yêu cầu của người trưởng nhóm. Nếu bạn muốn đào tạo hay tìm kiếm những nhân tài lãnh đạo tương lai cho tổ chức, bạn hãy mạnh dạn trao cho những người trẻ và theo bạn là có khả năng phát triển.
7. Thời hạn dự án phải hoàn thành
Những dự án có thời hạn phải hoàn thành luôn là điều kiện thuận lợi để thực hiện.
8. Động viên để duy trì
Nếu bạn là người lãnh đạo, hãy thường xuyên đến tìm hiểu, hỏi thăm về tiến độ dự án, tình hình của nhóm. Điều này kích thích nhóm cùng nhau làm việc tốt hơn khi họ cảm nhận được sự quan tâm thật sự từ lãnh đạo và cũng như một sự nhắc nhở của bạn đối với công việc của nhóm.
9. Khen thưởng kịp thời và rõ ràng
Hãy xác định rõ những phần thưởng mà tổ chức sẽ dành cho tập thể khi họ đạt được mục tiêu.Đảm bảo rằng sự khen thưởng đó dành cho cả tập thể. Hạn chế tối đa việc khen thưởng một cá nhân khi mà thành quả của công việc đến tự sự cật lực làm việc của cả nhóm, dù rằng, theo bạn, người đó là xuất sắc nhất; bạn hãy nhớ rằng, không có sự cống hiến của những người khác, thành quả sẽ không có.
10. Hành động
Cho cả nhóm biết rằng, họ hãy tự tin thực hiện những ý tưởng mà cả nhóm đã thống nhất thành hành động cụ thể. Sau mỗi lần không thành, cả nhóm sẽ gắn kết và tin tưởng nhau hơn và đương nhiên, mọi người sẽ học hỏi được nhiều điều hơn. Chắc chắn rằng, sự thất bại sẽ không được quy cho riêng cá nhân nào. Đó là tập thể.
11. Trang bị kỹ năng làm việc nhóm
Để việc quản lý nhóm và nhóm hoạt động hiệu quả, bạn phải chắc chắn rằng người trưởng nhóm đã được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để kết hợp mọi người, khai thác, phân tích ý kiến, ý tưởng, công việc của mọi người.
Các nguyên tắc khi làm việc, thảo luận nhóm
1. Sự bình đẳng
Mọi ngừơi trong nhóm đều là thành viên như nhau, không có ai hơn ai, quyền phát biểu thuộc về mọi người, ý kiến của mọi người được tôn trọng như nhau, không có sự chê bai. Khi có sự nể nang xuất hiện, hãy dập tắt nó ngay. Điều này đòi hỏi người trưởng nhóm quyết đoán và mạnh mẽ. Đó cũng là điều kiện để trở thành một người lãnh đạo.
2. Tinh thần tích cực
Mọi thành viên tham gia vào nhóm đều phải tích cực đóng góp ý kiến, kinh nghiệm, kiến thức của mình vào công việc chung của nhóm. Khuyến khích mọi ngừoi đóng góp hơn là ngồi ỳ hoặc không có ý kiến gì. Điều này đòi hỏi kỹ năng của ngừơi trưởng nhóm.
3. Xác định trách nhiệm, công việc rõ ràng
Khi đã thống nhất những điều cần thực hiện, mọi thành viên trong nhóm đều đựơc giao công việc để thực hiện theo kế hoạch đã thống nhất một cách cụ thể, rõ ràng.
4. Không có chủ nghĩa cá nhân
Có nhiều người luôn tự cho những ý kiến của mình là đúng. Người trưởng nhóm hãy cho cả nhóm biết đâu là ý kiến hữu ích thông qua các kỹ năng phân tích tính hiệu quả của từng ý kiến. Tránh những cuộc cải vã không cần thiết.
5. Sự lắng nghe
Đây là một kỹ năng trong giao tiếp, nhất là khi thảo luận nhóm. Sự lắng nghe tiếp thu ý kiến, ý tưởng của mọi thành viên sẽ giúp buổi thảo luận hiệu quả. Ngừơi phát biểu cảm thấy được tôn trọng và mạnh dạn đóng góp ý kiến của mình nhiều hơn.
6. Biến ý tưởng thành hành động
Mọi cuộc thảo luận đều phải dẫn đến hành động cụ thể. Bắt buộc các hành động đó phải được cả tập thể đều hiểu và nhất trí. Ở đây đòi hỏi vai trò chỉ huy và khả năng của người trưởng nhóm rất lớn.
Thứ Hai, 5 tháng 11, 2012
Vòng đời của AndEngine Game, Sự khác nhau giữa SimpleBaseGameActivity và BaseGameActivity
What is the different between extends SimpleBaseGameActivity and BaseGameActivity and BaseActivity?
SimpleBaseGameActivity có trong GLES2 nó giống với BaseGameActivity trong AndEngine GLES1 và nó chỉ moves 1 method loadComplete tới là chạy tự động.
BaseGameActivity trong GLES2 nó không giống BaseGameActivity trong GLES1. Trong GLES2 nó yêu cầu bạn sử dụng CallBack trước khi bạn chuyển từ method này tới method tiếp theo.
Launch Game
hope! That's good for you.
SimpleBaseGameActivity có trong GLES2 nó giống với BaseGameActivity trong AndEngine GLES1 và nó chỉ moves 1 method loadComplete tới là chạy tự động.
BaseGameActivity trong GLES2 nó không giống BaseGameActivity trong GLES1. Trong GLES2 nó yêu cầu bạn sử dụng CallBack trước khi bạn chuyển từ method này tới method tiếp theo.
Launch Game
- onLoadEngine()
- onResume()
- onLoadResources()
- onLoadScene()
- onLoadComplete()
- onGameResumed()
- onPause()
- onResume()
- onGameResumed()
- onPause()
- onDestroy()
hope! That's good for you.
Sửa lỗi Code 43 trên Win 7
cắm usb vô,
mở start > run > devmgmt.msc > tìm dòng unknown device
bấm chuột phải lên nó chọn uninstall.
rút usb cắm qua cổng khác cho nó nhận lại
sau đó tải file này về chạy
mở start > run > devmgmt.msc > tìm dòng unknown device
bấm chuột phải lên nó chọn uninstall.
rút usb cắm qua cổng khác cho nó nhận lại
sau đó tải file này về chạy
Code:
http://download.microsoft.com/download/5/2/3/52323091-3F94-4076-B544-F76B9B1247BD/Mats_Run.devices.exe
Chủ Nhật, 4 tháng 11, 2012
Tạo và quản lý Scenes
Như tôi đã đề cập trong bài trước http://opengles-android.blogspot.com/2012/11/thiet-ke-game-cua-ban-usefull-concept.html Để dễ dàng hơn chỉ cần tạo 1 activity với nhiều Scenes thay vì nhiều Activitys để xử lý những phần khác nhau của game. Tôi sẽ tư vấn theo cách sử dụng những Scenes như thế này giống như tôi đã posted trong diagram ở previous tutorial.
Và bây giờ phát sinh câu hỏi, làm như thế nào để quản lý tốt Scenes? Tốt nhất là các bạn nên tạo Enum với các kiểu Scenes.
Ví dụ bạn cần 4 cảnh:
Và sau đó trong khi lựa chọn các Scenes khác nhau, luôn luôn nhớ rằng để thay đổi kiểu Enum của Scene. vì vậy chúng ta theo dõi kiểu nào Scene hiện thời được biểu diễn, Ví dụ sau sẽ lựa chọn từ Splash Screen tới Menu Screen.
Chúng ta có thể viết đè onKeyDown để dễ dàng điều khiển lựa chọn các Scenes trong khi phím Back được nhấn:
Đoạn code trên thực hiện những gì? nó kiểm tra nut Back được nhấn, và lựa chọn giữa các Scenes (Phụ thuộc trên những cảnh hiện thời) và trong trường hợp này:
Với cách này chúng ta dễ dàng theo dõi các Scenes. và lựa chọn chúng cho activity cuối cung.
Và bây giờ phát sinh câu hỏi, làm như thế nào để quản lý tốt Scenes? Tốt nhất là các bạn nên tạo Enum với các kiểu Scenes.
Ví dụ bạn cần 4 cảnh:
- Splash Screen (Shown while loading resource)
- Menu Scene (Xuất hiện sau khi load resource)
- Option Scene
- Game Scene
- public enum SceneType
- {
- SPLASH,
- MENU,
- OPTIONS,
- GAME,
- }
- public SceneType currentScene = SceneType.SPLASH;
Và sau đó trong khi lựa chọn các Scenes khác nhau, luôn luôn nhớ rằng để thay đổi kiểu Enum của Scene. vì vậy chúng ta theo dõi kiểu nào Scene hiện thời được biểu diễn, Ví dụ sau sẽ lựa chọn từ Splash Screen tới Menu Screen.
mEngine.setScene(menuScene);
currentScene = SceneType.MENU;
Chúng ta có thể viết đè onKeyDown để dễ dàng điều khiển lựa chọn các Scenes trong khi phím Back được nhấn:
- @Override
- public boolean onKeyDown(int keyCode, KeyEvent event)
- {
- if (keyCode == KeyEvent.KEYCODE_BACK && event.getAction() ==KeyEvent.ACTION_DOWN)
- {
- switch (currentScene)
- {
- case SPLASH:
break;
- case MENU:
- System.exit(0);
- break;
- case OPTIONS:
- mEngine.setScene(menuScene);
- currentScene = SceneType.MENU;
- break;
- case GAME:
- mEngine.setScene(gameScene);
- currentScene = SceneType.MENU;
- break;
- }
- }
- return false;
- }
Đoạn code trên thực hiện những gì? nó kiểm tra nut Back được nhấn, và lựa chọn giữa các Scenes (Phụ thuộc trên những cảnh hiện thời) và trong trường hợp này:
- Trong khi game đang loading (Splash Screen) thì không thực hiện sự kiện gì cả
- Khi ở trong Menu Scenes, chúng ta đơn giản thoát từ game
- Khi nó ở trong lựa chọn Options Scene, chúng ta lựa chọn trở lại tới Menu Scene
- khi nó ở trong Game Scenes. giống như ở trên.
Với cách này chúng ta dễ dàng theo dõi các Scenes. và lựa chọn chúng cho activity cuối cung.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)